Hoa óc chó cũng có thể ăn được và chứa hàm lượng dinh dưỡng cao. Tại thị trường Trung Quốc, loại hoa này sau khi sấy khô có giá bán lên tới 100 NDT (336.000đ)/kg. Đây là mặt hàng có tiềm năng phát ...
Bởi không thể dùng tiền, vàng và đồ dùng thật để đốt nên con người dùng đồ giấy có hoa văn và hình dáng mô phỏng để thay thế. Trước Tết, chủ nhà soạn lễ mời ông bà tổ tiên và thần linh về ăn Tết cùng ...
Thường là mâm ngũ quả đã được chuẩn bị từ ngày 30 Tết bày trên ban thờ đến lễ hóa vàng. Gà luộc: Gà luộc thường được chọn là gà trống, tượng trưng cho sự mạnh mẽ, may mắn. Gà luộc được bày trí đẹp mắt ...
Trong những ngày Tết, các bậc gia thần, tổ tiên luôn ngự trên bàn thờ. Đèn hương không bao giờ tắt, các đồ dâng cúng như hoa quả, mâm ngũ quả và bánh kẹo phải đợi đến "ngày hóa vàng" mới được hạ xuống ...
Ngoài ra, các gia đình khi tiến hành làm lễ hóa vàng thường chuẩn bị mâm ngũ quả, tiền âm phủ, vàng mã, hương hoa, trầu cau, bánh kẹo, rượu… Có nơi cúng 2 cây mía với quan niệm để các cụ làm gậy chống ...
Theo truyền thống, lễ hóa vàng thường diễn ra từ ngày mùng 3 đến ngày mùng 7 Tết. Năm Ất Tỵ 2025, mùng 3 Tết Âm lịch rơi vào ngày 31/1 Dương lịch và mùng 4 Tết Âm lịch là ngày 1 tháng 2 Dương lịch.
Lễ phẩm giống như các món đã lễ trong các ngày Tết, chỉ thêm đĩa xôi, con gà và thay mới hương hoa, trầu cau. Cúng đưa xong là làm lễ hóa vàng. Vàng mã làm bằng giấy tương tự các đồ dùng của người đã ...
Sau 3 ngày Tết, các gia đình làm mâm lễ, đọc văn khấn hóa vàng để tiễn đưa ông bà, tổ tiên về nơi âm cảnh. Theo sách "Văn khấn cổ truyền Việt Nam" (NXB Văn hóa - Thông tin), lễ Tạ năm mới được tiến ...
Tiền âm phủ, vàng mã Mâm ngũ quả Hoa tươi Hương Bánh, kẹo Trầu cau, thuốc lá 2 cây mía. Hai cây mía được chuẩn bị để ông bà tổ tiên dùng làm gậy chống lúc lên đường, hoặc dùng gánh lễ vật được dâng ...
Hóa vàng, hay còn gọi là lễ tiễn ông bà, mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc trong văn hóa người Việt. Nghi thức hóa vàng thường được thực hiện vào những ngày cuối Tết, với mục đích tiễn đưa tổ tiên trở về ...