Tuy nhiên, tần suất sử dụng rượu bia quá nhiều sẽ gây ra những hệ lụy có thể dẫn đến mất kiểm soát bản thân, say xỉn, tai nạn. Bên cạnh đó, nguy cơ uống phải rượu giả làm từ cồn công nghiệp (methanol) ...
Mức độ hydrat hóa: Cơ thể thiếu nước có thể làm chậm quá trình đào thải. Thuốc và bệnh lý: Một số loại thuốc và bệnh gan có thể ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa cồn. Một số quốc gia quy định giới ...
Nguyên nhân là do rượu bia làm thay đổi nhịp sinh học của cơ thể, làm tăng nồng độ hoóc môn căng thẳng. Dù vậy, mọi người cũng nên dành nhiều thời gian hơn để ngủ vì đó là cách tốt để giảm mệt mỏi, ...
Mặc dù cồn trong rượu bia cũng sinh năng lượng, nhưng đây là năng lượng rỗng, không mang lại giá trị dinh dưỡng. Uống rượu khi đói sẽ làm tăng kích ứng dạ dày, dẫn đến viêm loét và thậm chí chảy máu ...
Uống nước lọc là cách đơn giản và hiệu quả nhất để giải rượu, bia. Cồn trong rượu, bia làm giảm lượng nước trong cơ thể, việc uống nước lọc giúp pha loãng nồng độ cồn trong máu, thúc đẩy quá trình đào ...
Tuyệt đối không nên gây nôn để tiếp tục uống. Sau nôn, cơ thể loại bỏ toàn bộ thức ăn, rượu, dạ dày rỗng, nếu uống thêm rượu bia làm tăng ngộ độc, gây hại các cơ quan. Móc họng gây nôn để có sức uống ...
Nhai kẹo cao su, súc miệng, đánh răng kỹ, uống nhiều nước có thể giảm mùi hơi thở sau khi uống rượu, bia. Uống rượu, bia làm tăng nồng độ vi khuẩn xấu trong miệng. Thức uống có cồn còn gây ra triệu ...